Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:08

D

A

Bình luận (0)
Kamy
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:19

 

Em tham khảo nhé !!

Câu 1 :

Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.

Câu 2 :

Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người.

Tác dụng: dùng hình ảnh thiên nhiên để khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.

 
Bình luận (1)
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 20:34

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

Bình luận (0)
minh nguyet
24 tháng 1 2022 lúc 20:36

1. Dòng nào nêu đúng nội dung câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"?

A. Câu tục ngữ khuyến khích việc trồng rừng.

B. Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.

C. "Cây" là hình ảnh ẩn dụ chỉ con người.

D. "Non", "hòn núi cao" là những ẩn dụ chỉ việc lớn trong đời sống.

2. Đặc điểm nổi bật về hình thức của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

C. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. (2)

D. Từ và câu có nhiều nghĩa. (3)

3. Câu tục ngữ "Cái răng cái tóc là góc con người" diễn tả điều gì?

A. Con người phải ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.

B. Con người phải giữ gìn phẩm giá của mình.

C. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết giữ gìn, tô điểm cái răng cái tóc của mình.

D. Con người phải sống trong sạch.

4. Từ "mặt" thứ nhất trong câu "Một mặt người bằng mười mặt của" có nghĩa như thế nào?

A. Hoán dụ, chỉ con người: một mặt người; nhân hóa, chỉ của cải.

B. Thay cho đơn vị tính toán.

C. Sự hiện diện, có mặt.

D. Một bộ phận của cơ thể (mặt người) - phía bên ngoài của sự vật (mặt của).

5. Dòng nào sau đây nói không đúng về nội dung câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở"?

A. Cách học làm người có nhân cách, có văn hóa.

B. Cách ăn mặc đẹp.

C. Cách ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.

D. Cách sống chu đáo, khôn ngoan, mực thước.

6. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" nói về điều gì?

A. Con người phải có lòng nhân ái biết yêu thương, đùm bọc, quý trọng mọi người. (1)

B. Câu tục ngữ nên lên bài học về lòng nhân ái bao la. (3)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

D. Con người phải biết thương yêu mọi người như thương yêu bản thân mình. (2)

7. Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là

A. các quy luật của tự nhiên.

B. con người và các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

C. thế giới tình cảm phong phú của con người.

D. quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

8. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nêu lên bài học gì?

A. Khuyên con người sống phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

B. Khuyên con người sống phải lịch thiệp, đúng đắn.

C. Khuyên con người sống phải đoàn kết.

D. Khuyên mọi người bài học về biết đền ơn đáp nghĩa, không được vong ân bội nghĩa.

9. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?

A. "Giấy rách phải giữ lấy lề".

B. "Ăn phải nhai, nói phải nghĩ".

C. "Đói ăn vụng, túng làm càn".

D. "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng".

10. Nội dung của hai câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" có mối quan hệ như thế nào?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau.

B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

Bình luận (1)
zero
24 tháng 1 2022 lúc 20:37

1B

2C

3A

4B

5C

6B

7A

8C

9B

10C

Bình luận (0)
NGUYEN MAY
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 21:12

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.

C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.

Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?

A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến

Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?

A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)

B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)

C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)

D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)

Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?

A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.

D. Một con bồ các kêu váng lên.

30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả C-V

D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

Bình luận (1)
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 21:13

22A

24 B

26 C

27B

28B

29B

30D

Bình luận (2)
Nguyễn hồng Anh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 10 2021 lúc 9:51

Ẩn dụ

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

Bạn trốn học thì tại bạn chứ sao. Bài tập của mình thì phải tự làm chứ

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

Là phép ẩn dụ

“Một cây”: chỉ sự tồn tại riêng lẻ, đơn độc

“Ba cây”: chỉ một tập thể to lớn

“chụm lại”: sự đoàn kết, hợp nhất một lòng

“núi cao”: đích đến, thành công hay thắng lợi

Bình luận (1)
vương hồng hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 1 lúc 20:23

- Ẩn dụ: Hình ảnh "một cây" được ẩn dụ cho sự nhỏ bé, yếu đuối, lẻ loi; hình ảnh "ba cây" được ẩn dụ cho sự lớn mạnh, vững chắc, đoàn kết.
-> Tác dụng: Mang lại sức gợi hình, gợi cảm cho câu tục ngữ, giúp người đọc dễ dàng hình dung ra ý nghĩa của câu.
- So sánh: Hình ảnh "non" được so sánh với "hòn núi cao" để làm nổi bật sức mạnh của sự đoàn kết. 
-> Tác dung: Nhấn mạnh ý nghĩa của sự đoàn kết: chỉ khi đoàn kết, hợp tác thì mới có thể đạt được thành công.

Bình luận (0)
Khanh Pham
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
18 tháng 4 2022 lúc 12:02

Dân tộc Việt Nam trả qua hàng ngàn năm lịch sử với biết bao thăng trầm và biến động. Để có được hòa bình và hạnh phúc cho nhân dân như ngày hôm nay, có lẽ chúng ta đã phải hy sinh biết bao nhiêu xương máu. Không chỉ vậy, đó còn là nhờ vào truyền thống đoàn kết của nhân dân ta. Khi bàn về vấn đề này, tôi lại nhớ đến câu tục ngữ:

 

“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

 

Đầu tiên, cần hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ trên. Nếu xét về nghĩa đen, một cây không thể làm nên núi rừng rộng lớn, mà một khu rừng được tạo thành bởi rất nhiều cây cối. Còn xét về nghĩa bóng, “một cây” chỉ sự tồn tại riêng lẻ, đơn độc, “ba cây” chỉ một tập thể to lớn, hành động “chụm lại” nói đến sự đoàn kết, hợp nhất một lòng sẽ tạo thành “núi cao” có nghĩa là đích đến, thành công hay thắng lợi. Câu tục ngữ đề cao vai trò của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống của con người.

Câu tục ngữ hoàn toàn đúng đắn. Từ trong quá khứ cho đến hiện tại điều đó đã được minh chứng. Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam cũng đã từng khẳng định rằng: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Mọi công việc nếu chỉ làm một mình, có thể mất rất nhiều thời gian mới hoàn thành, thậm chí là không thể hoàn thành. Chỉ khi mỗi người biết hợp sức, đồng lòng lại cùng nhau mới có thể giải quyết mọi khó khăn.

 

Tinh thần đoàn kết đi đến chiến thắng được thể hiện rất rõ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ xa xưa, nhờ có tinh thần đoàn kết mà cha ông ta đã dời non lấp biển mở mang bờ cõi làm nên những cánh đồng màu mỡ. Lịch sử đấu tranh từ thời bà Trưng, bà Triệu rồi các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập rồi đến chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã cho ta thấy sức mạnh của sự đoàn kết. Và sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Đoàn kết là sức mạnh vô địch”

Đến hiện tại, trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam vẫn đang chung tay góp sức, vượt qua những khó khăn: ủng hộ người nghèo, ủng hộ miền trung gặp thiên tai lũ lụt, chúng ta chung tay xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh nêu cao truyền thống đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên trong xã hội vẫn không ít những kẻ luôn gây rối, phá hoại, thành quả lao động, cách mạng gây chia rẽ bè phái cộng động dân tộc, những kẻ phản động đó cần phải trừng trị.

Là một học sinh, việc ý thức được vai trò của đoàn kết là vô cùng quan trọng. Điều đó giúp tôi có thêm sức mạnh từ bạn bè để hoàn thành tốt mục tiêu của thân. Tinh thần đoàn kết thông qua câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thật là lớn lao và ý nghĩa. Mỗi người hãy luôn ghi nhớ câu tục ngữ này như một bài học quý giá cho bản thân mình về ý thức trách nhiệm.

Bình luận (0)
Phạm Như Huyền
Xem chi tiết
giang thi hong linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 6:57

Khuyến khích , khuyên nhủ chúng ta nên có sự đoàn kết trong cuộc sống , câu tục ngữ này ẩn dụ về cây nhưng thực ra là đang nói về con người qua sự nhân hóa cây cối . tuy nhiên trên thực tế , 3 cây chụm lại không thể nên được hòn núi cao nên ta có thể hiểu và cảm nhận được câu tục ngữ này là sự đoàn kết của mọi người sẽ tạo nên việc lớn.

Bình luận (0)